taisachpdf.vn
Ảnh

be here - sống với thực tại

Các bạn đang Xem Cuốn Sách có tự đề "be here - sống với thực tại" thuộc danh mục thể loại "lịch sử - địa lý - tôn giáo" được xuất bản bởi nhà xuất bản "NXB Lao Động". Cuốn sách này được phát hành với hình thức bìa "bìa mềm" và đang là một trong những cuốn sách bán chạy nhất trên thị trường hiện nay.

Nhà cung cấp: thái hà
Tác giả: đạt lai lạt ma, noriyuki ueda
Nhà xuất bản: NXB Lao Động
Hình thức bìa: bìa mềm

hướng dẫn tải sách be here - sống với thực tại PDF, AZW3, EPUB, PRC

Bạn có thể Tải cuốn sách "be here - sống với thực tại" PDF một cách rất nhanh chóng theo hướng dẫn bên dưới:

Chào mừng Bạn đã ghé thăm trang Website TaiSachPdf.VN – Nơi bạn có thể tìm kiếm những cuốn sách hay và mới nhất hiện nay. Cuốn sách be here - sống với thực tại của tác giả đạt lai lạt ma, noriyuki ueda được NXB Lao Động xuất bản với hình thức bìa mềm đang được rất nhiều đọc giả quan tâm thuộc thể loại lịch sử - địa lý - tôn giáo.

Sách vốn là kho tàng tri thức quý báu, có khả năng thay đổi cuộc sống của nhiều người. Website TaiSachPdf.VN đã cung cấp một môi trường cho phép mọi người tiếp cận hàng ngàn cuốn sách PDF thuộc đa dạng thể loại.

Các bạn có thể truy cập vào Website TaiSachPdf.VN để xem và tải cuốn sách "be here - sống với thực tại" dưới các định đạng File: PDF, AZW3, EPUB, PRC để đọc thuận tiện hơn. Bên dưới là thông tin cơ bản của cuốn sách "be here - sống với thực tại"

Thông Tin sách be here - sống với thực tại

tên nhà cung cấpthái hà
tác giảđạt lai lạt ma, noriyuki ueda
người dịchthảo triều
nxbnxb lao động
năm xb2021
ngôn ngữtiếng việt
trọng lượng (gr)220
kích thước bao bì19 x 13 cm
số trang120
hình thứcbìa mềm
tác phẩm download nhiều nhấttop 100 tác phẩm tôn giáo download nhiều của tháng

Sự bám chấp. Tánh Không. Tình yêu thương. Sự hiện hữu. Bạn sẽ nghe đi nghe lại những từ này ở những lời dạy của Đức Đạt-lai Lạt-ma trong cuốn sách trí tuệ này.

Đã có nhiều hướng dẫn thực hành Phật giáo và thiền định hướng đến việc có thể “sống với thực tại”. Nhưng điều đó thực sự có nghĩa như thế nào? Liệu đó có nghĩa là hãy có mặt ở đây và bây giờ?

Đức Đạt-lai Lạt-ma nói về sự bám luyến, ràng buộc – với vật chất, với con người, với ký ức, với những cảm xúc giận dữ và sự oán giận, với những mục tiêu trong tương lai. Bị ràng buộc có nghĩa là bây giờ chúng ta đang không có mặt ở đây; đúng hơn là, chúng ta đang sống ở nơi mà những thứ ràng buộc đang lôi kéo ta đi.

Tánh Không. Liệu đó có phải là chúng ta buông bỏ mọi thứ? Thậm chí là không có những suy nghĩ trong hiện tại? Làm thế nào có thể hiểu được tánh Không để giúp chúng ta có mặt ở đây và bây giờ?

Đức Đạt-lai Lạt-ma đã nói rõ rằng: Nếu chúng ta không biết gì về lịch sử trong quá khứ và nếu chúng ta không có ý thức về tương lai, vậy làm sao chúng ta có thể có được hiện tại?

Trong cuốn sách thảo luận mở này, Đức Đạtlai Lạt-ma nói về bản chất của tánh Không, tình yêu thương, và sự bám chấp – tất cả đều hướng đến mục tiêu cho chúng ta biết: Hãy sống với thực tại – có mặt ở đây và bây giờ.

Khi chúng ta sống với thực tại – có mặt ở đây và bây giờ, chúng ta có thể thực hành lòng từ bi ở trong thời khắc hiện tại và tập trung vào công bằng xã hội ngay bây giờ. Khi chúng ta có mặt ở đây và bây giờ, chúng ta không còn bị ràng buộc vào quá khứ của chúng ta, không còn căng thẳng về tương lai, nên sẽ không bị trói buộc với đau khổ.

Sống với thực tại – có mặt ở đây và bây giờ – có nghĩa là bạn đang sống với hạnh phúc, bình an và sự trọn vẹn của cuộc sống.

Trích đoạn sách:

SỐNG VỚI THỰC TẠI CÓ MẶT Ở ĐÂY VÀ BÂY GIỜ

Thời kỳ mà chỉ có các nhà sư quyết định cách chúng ta thực hành Phật giáo đã qua lâu rồi. Mọi người từ các tầng lớp trong xã hội – nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà quản trị – nên cùng nhau ngồi lại bàn luận về sự phục hưng của Phật giáo trong thời hiện đại của chúng ta.

Những lời dạy của Đức Phật có hai cấp độ, trí tuệ và các phương tiện thiện xảo – hoặc, nói cách khác, sự hiểu biết về sự thật và các hành động thực tế để có thể sống được với thực tại, có mặt tại đây và bây giờ. “Trí tuệ” là sự hiểu biết về nhân quả, hoặc tánh Không; “phương tiện” đề cập đến hành động bất bạo động, hoặc thực hành từ bi.

Tánh Không là gì? Là sự hiểu biết rằng tất cả các hiện tượng phải được hiểu như là có tương thuộc lẫn nhau. Đây là triết lý cốt lõi trong tư tưởng của Tổ Long Thọ về “trung đạo”. Không có cái gì sinh khởi mà không có nguyên nhân.

Quan điểm này trái ngược với niềm tin của Kitô giáo trong việc có một Đấng tạo hóa tạo ra tất cả. Trong Phật giáo, chúng ta cho rằng tất cả vạn vật đều được sinh khởi bởi nhân quả. Hạnh phúc, khổ đau, và các hiện tượng khởi sinh đều do các nguyên nhân cụ thể. Mọi thứ được sinh ra không phải bởi tự chính nó mà bởi các nhân duyên của chúng.

Thuyết nhân quả đề cập rằng tất cả mọi thứ đều có liên quan và nương vào nhau để tồn tại. Tánh Không không phải là không có gì; nó có nghĩa là mọi thứ đều tồn tại và khởi sinh bởi nhân quả. Bản chất của vạn vật đều là vô tự tánh; chúng không thể tự tồn tại bởi tự chúng, mà bởi sự tương thuộc lẫn nhau.

[…]

Trong đạo Phật, cả trí tuệ về tánh Không và thực hành tình yêu thương (Bồ Đề Tâm) đều rất quan trọng. Tình yêu thương và lòng tốt là tinh túy của Phật giáo.

Tánh Không và tình yêu thương

Mối liên hệ giữa tánh Không và tình yêu thương là gì? Một số tu sĩ Phật giáo hiểu và giải thích học thuyết về tánh Không, nhưng rõ ràng họ thiếu lòng từ bi đối với chúng sinh đau khổ. Trong trường hợp này, họ có thể có kiến thức về sự thật nhưng lại không có sự thực hành.

Nếu một người thực sự hiểu biết về tánh Không, thì tình yêu thương của họ tự nhiên sẽ tăng trưởng, còn nếu không, thì sự hiểu của anh ta về tánh Không vẫn là chưa đúng.

Tánh Không có nghĩa là tất cả mọi thứ đều tương thuộc lẫn nhau, và thường bị hiểu sai là hư vô, không có gì cả. Nếu chúng ta phát triển sự hiểu biết của chúng ta về tánh Không, thì tình yêu thương tự động tăng trưởng bởi vì tất cả mọi thứ đều tương thuộc và kết nối lẫn nhau theo quy luật nhân quả.

[…]

Nỗi khổ và trung đạo

Trung đạo rất quan trọng trong Phật giáo, nhưng nó không có nghĩa đơn giản là chỉ ở yên một trạng thái ở giữa, tránh cực đoan.

Đức Phật được sinh ra như một hoàng tử với cuộc sống đầy niềm vui trần thế, nhưng khi sống đời thầy tu, Ngài đã nhịn ăn và thực hành khổ hạnh cho đến khi cận kề với cái chết mà vẫn không đạt đến giác ngộ, vì vậy Ngài rời khỏi khu rừng, phục hồi thân và tâm, rồi đi sâu vào thiền định cho tới khi đạt giác ngộ.

Trung đạo có nghĩa là tránh rơi vào cực đoan của niềm vui và nỗi khổ, nhưng nó không có nghĩa là chúng ta chỉ duy trì một trạng thái từ đầu tới cuối.

Trong Phật giáo, ý nghĩa thực sự của trung đạo là di chuyển linh hoạt giữa các thái cực, trải nghiệm cả hai.

 Khi chúng ta ở giữa hai thái cực thì tức là chúng ta đang sống với thực tại – có mặt ở đây và bây giờ.

Có rất nhiều thầy tu và các Phật tử không chỉ ra được vấn đề thực sự của đau khổ, họ tư duy sai lầm rằng trung đạo có nghĩa là chỉ ngồi an toàn, thoải mái ở vị trí giữa, tránh rơi vào các trạng thái cực đoan, không làm gì cả.

Điều đó không đủ để giữ được trạng thái thiền định tĩnh lặng giống như trong tu viện – chúng ta phải đương đầu với những nỗi khổ ở thế giới bên ngoài.

thông tin liên quan sách be here - sống với thực tại

  • be here - sống với thực tại PDF
  • be here - sống với thực tại AZW3
  • be here - sống với thực tại EPUB
  • be here - sống với thực tại PRC

Sách Liên Quan

địa chí văn hóa thành phố hồ chí minh tập 4 - tư tưởng và tín ngưỡng
địa chí văn hóa thành phố hồ chí minh tập 4 - tư tưởng và tín ngưỡng

Tác Giả: hội đồng khoa học xã hội tphcm

Nhà Xuất Bản: nxb tổng hợp tphcm

mộng kinh sư
mộng kinh sư

Tác Giả: phan du

Nhà Xuất Bản: cty sách tao đàn

tâm từ thực hành căn bản
tâm từ thực hành căn bản

Tác Giả: bhante gunaratana

Nhà Xuất Bản: công ty cổ phần doanh nghiệp xã hội samanta

những quái nữ trong lịch sử - 100 bóng hồng “không phải dạng vừa” thay đổi thế giới
những quái nữ trong lịch sử - 100 bóng hồng “không phải dạng vừa” thay đổi thế giới

Tác Giả: ann shen

Nhà Xuất Bản: phụ nữ

đứa con thời hậu chiến
đứa con thời hậu chiến

Tác Giả:

Nhà Xuất Bản: nxb tổng hợp tphcm

võ văn kiệt - trí tuệ và sáng tạo - tập 1: từ cuộc khởi nghiã nam kỳ đến ngày ký hiệp định giơnevơ về việt nam
võ văn kiệt - trí tuệ và sáng tạo - tập 1: từ cuộc khởi nghiã nam kỳ đến ngày ký hiệp định giơnevơ về việt nam

Tác Giả: hoàng lại giang

Nhà Xuất Bản: nxb chính trị quốc gia

lịch sử doang nghiệp và công nghiệp ở sài gòn và nam kỳ từ giữa thế kỷ xix đến năm 1945
lịch sử doang nghiệp và công nghiệp ở sài gòn và nam kỳ từ giữa thế kỷ xix đến năm 1945

Tác Giả: nguyễn đức hiệp

Nhà Xuất Bản: cty sách dân trí

kiến thức căn bản cần biết - theo dòng lịch sử khoa học
kiến thức căn bản cần biết - theo dòng lịch sử khoa học

Tác Giả: ivan kiriow, léa milsent

Nhà Xuất Bản: nhã nam

thiệu bảo bình nguyên - tập 1 - điệp vụ thám báo
thiệu bảo bình nguyên - tập 1 - điệp vụ thám báo

Tác Giả: hồng thái

Nhà Xuất Bản: nxb trẻ

sách quan chế - des titres civils et militaires francais avec leur traduction en quốc ngữ
sách quan chế - des titres civils et militaires francais avec leur traduction en quốc ngữ

Tác Giả: paulus của

Nhà Xuất Bản: công ty tnhh quốc tế mai hà